Thậm chí có chung cư Handi Resco lê văn lương ngày không có lấy một giọt nước khiến người dân phải huy động nước bằng mọi cách. Tình trạng nước lênh láng cả thang máy, hành lang hay người dân xếp hàng dài chờ nước diễn ra hàng ngày, khiến quang cảnh của các tòa nhà trở nên nhếch nhác. Các dịch vụ cung cấp nước tự phát cũng được dịp nở rộ quanh khu đô thị này và người dân có lúc phải mua với giá cắt cổ 15.000 đồng/2 xô nước. Tại anh hay tại ả? Handi Resco lê văn lương
Resco lê văn lương Mất nước sinh hoạt tại các khu chung cư không còn là điều quá xa lạ ở Hà Nội, tuy nhiên mất nước kéo dài hàng tháng là trường hợp hy hữu chỉ xảy ra ở khu chung cư Đại Thanh. Điều đáng nói giữa chủ đầu tư Xí nghiệp tư nhân số 1 Lai Châu và đơn vị cung cấp nước sạch CTCP Đầu tư xây dựng và kinh doanh nước sạch - Viwaco lại đá bóng” cho nhau trong bài toán trách nhiệm. Theo đại diện chủ đầu tư, mất nước là lỗi của nhà cung cấp nước sạch. Trong khi đó, phía Viwaco cho rằng công ty này vô can khi lượng nước cung ứng về khu đô thị chung cư Resco lê văn lương
dự án Resco lê văn lương Đại Thanh hoàn toàn không giảm, mà do số lượng dân cư không ngừng tăng lên đã dẫn đến tình trạng trên. Cụ thể, theo ông Nguyễn Anh Việt, Tổng giám đốc Viwaco, hơn 1 tháng sau khi bàn giao nhà cho khách hàng, chủ đầu tư mới ký hợp đồng cung ứng nước sạch với Viwaco nên nội tình liên quan đến việc cấp nước bên trong khu đô thị như thế nào, công ty hoàn toàn không rõ. Trong khi đó, theo thông lệ, ngay từ giai đoạn lập dự án tiền khả thi, chủ đầu tư phải liên hệ với phía công ty cung cấp nước sạch để đơn vị này xem xét các điều kiện về quy mô dân số, diện tích, nhằm có sự tư vấn về hệ thống đường ống nước và tính toán chung cư Handi Resco lê văn lương
Handi Resco lê văn lương về lượng nước. Theo hợp đồng được ký kết, Viwaco đảm bảo cung cấp nước 24/24 giờ qua đồng hồ tổng, còn việc cấp nước đến khách hàng trong khu đô thị sẽ do chủ đầu tư chịu trách nhiệm. Hiện năng lực cấp nước của doanh nghiệp này cho khu đô thị Đại Thanh đảm bảo tối đa ở mức 1.800m3/ngày, đêm. Nhưng năng lực trong hệ thống của khu đô thị không đủ để tiếp nhận, nên bình quân lượng nước vào khu này chỉ đạt 1.300-1.400m3/ngày, đêm, thậm chí có những thời điểm chỉ 1.100m3, hụt tới 700m3 nước, tương đương với 2 tòa nhà không có nước sinh hoạt. Tình cảnh thường xuyên ở khu đô thị Đại Thanh hiện nay. Ảnh: HOÀI TRÂM Theo các chuyên gia, một trong những lý do dẫn đến tình trạng mất nước nghiêm trọng của khu đô thị này xuất phát từ chính lợi thế giá rẻ. Để tiết kiệm chi phí, chủ đầu tư chỉ lắp đặt một đường ống nối để tiếp nhận nước từ đồng hồ tổng của Viwaco vào cho cả 6 tòa nhà. Nếu đúng như phương án này, nước chỉ chảy được nhiều ở các bể đầu nguồn, chung cu handiresco le van luong
chung cu handi resco các bể cuối nguồn không có nước. Việc này chỉ được khắc phục khi chủ đầu tư cho lắp đặt thêm các đường ống nước chạy song song hoặc phương pháp thủ công hơn là lắp đặt hệ thống bơm hút nước từ bể đầu nguồn vào các bể khác. Chủ đầu tư cũng đã xoay xở khi tìm thêm nguồn cung cấp nước khác ngoài Viwaco là Nhà máy nước Thanh Trì, đồng thời thi công thêm một tuyến đường ống dài khoảng 1,3 km để gia tăng áp lực nước đến khu đô thị, tuy nhiên vì chưa xong nên tình hình vẫn chưa được cải thiện.
Ngoài vấn đề thiếu nước, chủ đầu tư còn phải đối mặt với việc thất thoát nguồn nước khi chỉ số công tơ do Viwaco cung cấp tháng 5 là 45.800m3, trong khi hóa đơn sử dụng nước Viwaco thu được của 3.500 hộ dân chỉ 32.000m3, chênh lệch gần 13.000m3. Tuy nhiên, theo phản ánh của nhiều cư dân, rất nhiều hộ dân không hề có hóa đơn tiền nước dù họ vẫn thanh toán đầy đủ cho chủ đầu tư. Ngoài ra, điều này còn làm dấy lên nghi ngờ chủ đầu tư đã sử dụng nguồn nước sạch này cho các mục đích không chính đáng khác. Còn tiếp. Có lợi,…Từ trước đến nay, những khó khăn, vướng mắc của việc cải tạo những khu nhà chung cư, những khu tập thể cũ là vấn đề hóc búa đối với chính quyền đô thị. Việc kế hoạch cải tạo chung cư cũ ở Hà Nội cũng như một số thành phố lớn khác bị phá sản cũng chính bởi có quá nhiều khó khăn vướng mắc khi đưa chủ trương vào triển chung cu handi resco
ban chung cu handi resco le van luong .
Những khu nhà xập xệ, cơi nới tùy tiện không những ảnh hưởng xấu đến mỹ quan Thành phố mà còn không đảm bảo an toàn cho người dân sống ở đây. Thế nhưng, để di dời người dân ra khỏi những khu nhà nguy hiểm, chính quyền địa phương đã phải vận động, tuyên truyền rất vất vả. Giải phóng mặt bằng, đền bù cho người dân trong những dự án phá dỡ, xây dựng lại chung cư cũ là giai đoạn khó khăn nhất mà mỗi khi nhắc đến, bất cứ chủ đầu tư, chính quyền địa chung cu handi resco
ban chung cu handi resco le van luong nào cũng phải ngán ngẩm. Về chi phí, công đoạn này cũng chiếm phần không nhỏ trong tổng số tiền đầu tư của dự án.Thời gian sở hữu chung cư là 50 - 60 năm thực chất cũng là giới hạn thông thường cho tuổi thọ của mỗi công trình.chung cư Handi Resco lê văn lương
Handi Resco lê văn lương Hết thời gian đó, cũng là lúc chung cư đi vào giai đoạn lão hóa xuống cấp, cần phải xây mới. Với việc sở hữu chung cư có thời hạn, Nhà nước có thể cho xây mới lại chung cư hay điều chỉnh lại quy hoạch khu đất vốn là nhà chung cư thành điểm vui chơi hay công trình công cộng… mà không phải chịu áp lực đền bù, giải tỏa. Một tác động khác không kém phần quan trọng, việc sở hữu chung cư có thời hạn cũng đồng nghĩa với việc giá mua sẽ rẻ vì mua nhà mà không phải gánh tiền mua quyền sử dụng đất.Từ thực trạng nêu trên, Bộ Xây dựng đã tính đến việc đề xuất chỉ cho sở hữu nhà chung cư có một thời hạn nhất định.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét